• 31/08/2023

    Tập huấn kỹ thuật nuôi cá lăng lồng bè trên lòng hồ

    Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã  phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La tổ chức lớp tập huấn “Kỹ thuật nuôi cá lăng lồng bè trên lòng hồ và liên kết sản xuất nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững” tại thành phố Sơn La. Tham gia khóa học gồm 30 học viên là cán bộ khuyến nông tỉnh, cán bộ kỹ thuật nông nghiệp, cộng tác viên khuyến nông và khuyến nông cộng đồng và nông dân có nhu cầu tham dự học tập kỹ thuật nuôi cá lồng hồ chứa.

  • 24/08/2023

    ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG

    Ngày 14/4/2023, Bộ Nông nghiệp &PTNT đã ban hành công văn số 2336/BNN-KN đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tập trung đẩy mạnh công tác khuyến nông.

  • 29/06/2023

    Hội thảo mô hình thâm canh lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

    Nằm trong khuôn khổ của Dự án “Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông lâm nghiệp tại vùng Tây Bắc” của Dự án VM070 được triển khai trên địa bàn xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu cho nhóm cộng đồng nghèo Ngày 21/6/2023, Chi cục Trồng trọt - Bảo vệ thực vật phối hợp với Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) tổ chức hội thảo đánh giá kết quả triển khai thực hiện mô hình “Canh tác lúa thích ứng với biến đổi khí hậu” vụ xuân năm 2023 tại bản Ta Khoang, xã Chiềng Pha. Tham dự hội thảo trên 50 đại biểu đến từ UBND xã, Ban quản lý và các đoàn thể, các hộ

  • 01/06/2023

    CHẾ PHẨM EMUNIV – GIẢI PHÁP THÔNG MINH, RẺ TIỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔN NGHIỆP NÔNG THÔN

    Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang ngày càng trầm trọng hơn. Chính vì thế mà nhu cầu xử lý chất thải và nền nông nghiệp hữu cơ đang phát triển mạnh. Thế nhưng làm sao để có thể xử lý chất thải một cách tốt và nhanh nhất? Đây luôn là vấn đề nhức nhối đối với nhiều người. Và chế phẩm vi sinh EMUNIV chính là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này.

  • 26/05/2023

    Hiệu quả mô hình phát triển vùng trồng rau trái vụ theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nắm bắt được nhu cầu của thị trường và phát huy lợi thế về các điều kiện tự nhiên. HTX Nông nghiệp hữu cơ và Kết nối cung cầu Mộc Châu, ở TK Chiềng Đi, thị trấn Nông Trường, huyện Mộc Châu được thành lập từ năm 2018, với 11 thành viên tham gia, quy mô sản xuất trên diện tích 13,6ha.

  • 20/12/2022

    Lợi ích kép từ việc trồng xen cây mắc ca trong nương cà phê

               Trồng mắc ca xen cây cà phê  đang mang lại lợi ích kép cho người dân, giảm thiểu tác động của nắng nóng, hạn chế thiệt hại do sương muối, giá rét gây ra, giúp cây cà phê sinh trưởng phát triển tốt. Đặc biệt, sau một thời gian người trồng cà phê có thêm nguồn thu không nhỏ từ khai thác cây trồng xen. Việc trồng cây tạo bóng mát cho cà phê mang lại hiệu quả kinh tế rõ ràng nhưng hiện tại cũng mới chỉ được trồng với diện tích nhỏ, còn lại phần lớn diện tích cà phê trong dân vẫn chưa được thực hiện, nguyên nhân chủ yếu là do người dân sợ các loại cây che bóng sẽ tranh chấp chất dinh dưỡng với cây cà phê. Hoặc một số hộ dân lại trồng một số cây ăn quả (bưởi, cam, quýt, chanh, mận, mơ,...) làm bóng mát cho cà phê bởi tán nhỏ, sâu, bệnh hại nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây cà phê.

  • 20/12/2022

    Thành lập và ra mắt tổ Hợp tác sản xuất mắc ca

                  Dự án Xây dựng mô hình trồng thâm canh cây mắc ca bằng các giống tiến bộ kỹ thuật (A16, A38, QN1, OC, 246) tại các tỉnh Tây Bắc và Tây Nguyên được triển khai trên địa bàn tỉnh Sơn La (Nguồn Khuyến nông Trung ương) được triển khai trên địa bàn 4 xã Muổi Nọi; xã Phổng Lăng; Bản Lầm, huyện Thuận Châu và xã Chiềng Kheo, huyện Mai Sơn với quy mô: Năm 2021 là 14ha/19 hộ tham gia; năm 2022 là 21ha/28 hộ tham gia. Các hộ tham gia mô hình là các hộ có vườn cà phê thông thoáng để trồng xen cây mắc ca, tự nguyện và cam kết tham gia mô hình, góp phần nâng cao, năng suất, chất lượng sản phẩm cà phê và nâng cao thu nhập trên diện tích đất canh t&aac

  • 20/12/2022

    Nâng cao năng suất, chất lượng từ trồng xoài theo VietGAP

               Thâm canh cây xoài theo tiêu chuẩn VietGAP không chỉ nâng cao năng suất, chất lượng giá trị của sản phẩm mà còn tạo ra môi trường an toàn cho người sản xuất, cây xoài có sức sống bền hơn, thị trường tiêu thụ thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn so với sản xuất truyền thống,.... Đây là minh chứng được khẳng định sau khi tổng kết, đánh giá hiệu quả của mô hình “thâm canh xoài theo tiêu chuẩn VietGAP”trên địa bàn tỉnh Sơn La, thuộc Dự án khuyến nông Trung ương giai đoạn 2020 -2022 do Trung tâm Khuyến nông Sơn La triển khai thực hiện. Từnhững kết quả đạt được của dự án đãtạođộng lực để nhiều hộ dân tiếp tục nhân rộng mô hình, là đòn bảy chonông dân tro

Thông tin mới nhất
Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1
Đăng nhập